Các hình thức lựa chọn nhà thầu bao gồm: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện và lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
Xem thêm: Nội dung mua sắm nhằm duy trì hoặt động thường xuyên là gì?
Căn cứ dự toán chi ngân sách hàng năm, dự toán bổ sung trong năm được cơ quan có thẩm quyền giao và Quyết định mua sắm tài sản của cấp có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư này, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu để tổ chức thực hiện mua sắm hàng hóa, dịch vụ theo đúng quy định.
Đối với các gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đủ Điều kiện để áp dụng các hình thức mua sắm không phải đấu thầu; nếu cơ quan, đơn vị thấy cần thiết phải tổ chức đấu thầu để bảo đảm Mục tiêu quản lý và sử dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước thì tổ chức thực hiện đấu thầu rộng rãi theo quy định và báo cáo cấp có thẩm quyền về kết quả mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ.
Đánh Giá:
➤➤➤➤➤➤➤➤➤➤
Bài viết liên quan
Các hành vi bị cấm và xử lý vi phạm pháp luật trong đấu thầu
Mục lục chính 1. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu? Các hành vi...
Feb
Việc giải quyết tranh chấp trong đấu tại Toà án tuân thủ quy định gì?
Xem thêm: Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu Việc giải quyết tranh chấp trong...
Feb
Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
Mục lục chính 1. Quyền kiến nghị của nhà thầu, nhà đầu tư trong đấu...
Feb
Xử lý tình huống trong đấu thầu?
1. Nguyên tắc xử lý tình huống trong đấu thầu? Xử lý tình huống là...
Feb
Nguyên tắc tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu?
Mục lục chính 1. Nguyên tắc tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu? Nguyên...
Feb
Nội dung giám sát, theo dõi đối với việc lựa chọn nhà thầu?
Việc giám sát hoạt động đấu thầu là công việc thường xuyên của người có...
Feb